Châu bản triều Nguyễn là các tài liệu hoàn chỉnh có bút tích phê duyệt trực tiếp bằng mực son của các Hoàng đế nhà Nguyễn. Với những giá trị nổi bật về nội dung và hình thức. Châu bản triều Nguyễn đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới.

Các hình thức ngự phê

Bút son của Hoàng đế Gia Long

Bút son của Hoàng đế Minh Mệnh

Bút son của Hoàng đế Thiệu Trị

Bút son của Hoàng đế Tự Đức

Bút son của Hoàng đế Kiến Phúc

Bút son của Hoàng đế Đồng Khánh

Bút son của Hoàng đế Thành Thái

Bút son của Hoàng đế Duy Tân

Bút son của Hoàng đế Khải Định

Bút son của Hoàng đế Bảo Đại

Ban Truyền Thông (Theo https://archives.org.vn)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan

Bình Định là điểm sáng về công tác lưu trữ

Bình Định là điểm sáng về công tác lưu trữ

Thực hiện Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 24/12/2021 của của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình “Công bố tài liệu lưu trữ quốc gia phục vụ xây dựng, phát triển kinh tế – xã hội, bảo

NHÌN LẠI 40 NĂM CHẶNG ĐƯỜNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP VĂN THƯ – LƯU TRỮ TRUNG ƯƠNG

NHÌN LẠI 40 NĂM CHẶNG ĐƯỜNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP VĂN THƯ – LƯU TRỮ TRUNG ƯƠNG

Từ năm 1977 tên trường là Phân hiệu Trường trung học Văn thư – Lưu trữ ở phía nam đến nay được đổi tên thành Trường trung cấp Văn thư – Lưu trữ trung ương đã xây dựng và phát triển mô hình Trường đa ngành, đa lĩnh vực với quy mô đào tạo ngày càng phát triển và đảm bảo chất lượng, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội và quá trình hội nhập quốc tế.

NGÔ ĐÌNH NHU VỚI SỰ NGHIỆP LƯU TRỮ, CHÍNH TRỊ VÀ GIA ĐÌNH

Trong lịch sử lưu trữ nhà nước Việt Nam, người được Nhà nước bổ nhiệm đầu tiên vào chức vụ cơ quan lưu trữ nhà nước trung ương là ông Ngô Đình Nhu. Ngô Đình Nhu sinh năm 1911 tại Huế. Quê quán ở làng Đại Phong, huyện Lệ Thuỷ, Quảng Bình. Thân phụ của ông là ông Ngô Đình Khả, một trong các vị đại thần của triều đình nhà Nguyễn và mẫu phụ là bà Anna Phạm Thị Thân. Gia đình có 9 người con, 6 con trai, ba con gái, theo thứ tự: Ngô Đình Khôi, Ngô Đình Thục, Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Thị Giao, Ngô Đình Thị Hiệp, Ngô Đình Thị Hoàng, Ngô Đình Nhu, Ngô Đình Cẩn và Ngô Đình Luyện.
ky-niem-73-nam-ngay-truyen-thong-nganh-luu-tru-viet-nam-03-01-1946-03-01-2019

Kỷ niệm 73 năm ngày truyền thống Ngành Lưu trữ Việt Nam (03/01/1946 – 03/01/2019)

Ngày 03/01/2019, Chi cục Văn thư – Lưu trữ đã tổ chức Kỷ niệm 73 năm ngày truyền thống Ngành Lưu trữ Việt Nam (03/01/1946 – 03/01/2019). Đến dự kỷ niệm ngày truyền thống Ngành Lưu trữ có đồng chí Trịnh Xuân Long, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc Sở Nội vụ, đồng chí Huỳnh Thị Kim Hồng Phó Chánh Văn phòng Sở Nội vụ, cùng các đồng chí làm công tác văn thư, lưu trữ của Văn phòng Sở, Ban Thi đua – Khen thưởng, Ban Tôn giáo và công chức, viên chức, người lao động Chi cục Văn thư – Lưu trữ.
Scroll to Top