Nghiên cứu khoa học

TRUNG TÂM LƯU TRỮ LỊCH SỬ TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐÓN TIẾP ĐOÀN NGHIÊN CỨU CỦA TRƯỜNG VIỄN ĐÔNG BÁC CỔ PHÁP (EFEO): HÀNH TRÌNH KHAI PHÁ TÀI LIỆU LƯU TRỮ QUÝ GIÁ

          Trong hai ngày 28 và 29 tháng 11 năm 2024, Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh Bình Định đã tổ chức đón tiếp Đoàn nghiên cứu của Văn phòng đại diện Trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp (EFEO) tại Hà Nội. Sự kiện diễn ra thành công, khẳng định

TRUNG TÂM LƯU TRỮ LỊCH SỬ TỈNH BÌNH ĐỊNH THAM DỰ TRỰC TUYẾN HỘI THẢO KHOA HỌC “GIAO NỘP TÀI LIỆU SỐ VÀO LƯU TRỮ LỊCH SỬ – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP”

TRUNG TÂM LƯU TRỮ LỊCH SỬ TỈNH BÌNH ĐỊNH THAM DỰ TRỰC TUYẾN HỘI THẢO KHOA HỌC “GIAO NỘP TÀI LIỆU SỐ VÀO LƯU TRỮ LỊCH SỬ – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP”.          Ngày 20/8/2024, Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh Bình Định đã tổ chức buổi tham dự trực

Theo dấu di sản

Theo dấu di sản   (VNBĐ – Ghi chép). Họ, mỗi người một việc, nhưng chung niềm yêu thích tìm hiểu văn hóa, lần tìm dấu tích người xưa. Họ cất công điền dã về những vùng đất, tìm tòi những di chỉ, di văn của thế hệ trước, triều đại trước; tìm hiểu sâu

VAI TRÒ CỦA INTERNET TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ

Hiện nay, sự phát triển nhanh chóng của kỹ thuật công nghệ thông tin đã hỗ trợ đắc lực cho nhu cầu truyền tin và khai thác thông tin dữ liệu của nhân loại. Trong đó, hệ thống thông tin điện tử Intenet được mọi người quan tâm sử dụng nhiều nhất nhờ tính thông dụng trong việc giao tiếp, tìm kiếm và đọc thông tin bằng tính năng ưu việt của các phần mềm ứng dụng về quản lý, số hóa tài liệu. Internet đã trở thành phương tiện giúp truyền đạt, trao đổi thông tin, hợp tác, giao lưu… giữa mọi người trong xã hội. Internet thật sự là công cụ tìm kiếm tuyệt vời, hữu ích.

GIÁ TRỊ TÀI LIỆU LƯU TRỮ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN LƯU TRỮ Ở ĐỊA PHƯƠNG

Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, dân tộc ta đã sáng tạo nền văn hoá Việt Nam với biết bao giá trị cao đẹp tồn tại từ thời đại này qua thời đại khác. Những giá trị văn hóa đó được ghi dấu và lưu giữ lại thông qua các di sản văn hóa, trong đó tài liệu lưu trữ là dạng di sản vật thể có giá trị đặc biệt đối với sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.Công tác lưu trữ của nước ta đã hình thành từ khá sớm và ngày càng có vai trò lớn trong quá trình phát triển của đất nước, góp phần lưu giữ, bảo tồn được nhiều tài liệu từ nhiều thế hệ trước để lại.

HOẠT ĐỘNG PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU LƯU TRỮ CHO CÔNG TÁC THANH TRA

Tài liệu lưu trữ phục vụ cho công tác thanh tra có ý nghĩa quan trọng đối với công tác thanh tra. Trong những năm qua, Thanh tra tỉnh đã có nhiều cố gắng trong việc thu thập, chỉnh lý, tập trung quản lý thống nhất và tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ của cơ quan để phục vụ có hiệu quả sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của cấp ủy Đảng, lãnh đạo cơ quan, phục vụ công tác tra tìm để giải quyết công việc, nghiên cứu khoa học, tổng kết kinh nghiệm cho các cơ quan, tổ chức, đơn vị, nhân dân nói chung và cán bộ, công chức ngành Thanh tra nói riêng.

THÀNH PHẦN, NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ TÀI LIỆU LƯU TRỮ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Trong những năm gần đây, đặc biệt là sau khi Luật Lưu trữ được ban hành, công tác văn thư lưu trữ, công tác quản lý hồ sơ, tài liệu và dữ liệu số ngành tài nguyên và môi trường tại Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tiếp tục được lãnh đạo quan tâm, chỉ đạo sâu sát. Quán triệt trong toàn thể cán bộ, công chức, viên chức các phòng, đơn vị trong Sở, nhận thức đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc quản lý hồ sơ, tài liệu và dữ liệu số, giá trị tài liệu của ngành.

MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ TRONG VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

Trong giai đoạn hiện nay, khi mà công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang được đẩy mạnh thì vấn đề cải cách hành chính nhà nước được xem là khâu then chốt để xây dựng hoàn chỉnh nền hành chính nhà nước “của dân, vì dân”. Cải cách hành chính triển khai trên nhiều mặt, nhưng quan trọng là làm thế nào để hệ thống văn bản gọn gàng và đầy đủ tính kế thừa thì việc khai thác và sử dụng các giá trị khác nhau của tài liệu lưu trữ ngày càng đòi hỏi phải có một hệ thống khái niệm phát triển hơn; công tác văn thư, lưu trữ từ đó càng quan trọng và được xem là một bộ phận không thể thiếu đối với hoạt động quản lí nhà nước và nhiều mặt của đời sống xã hội.

VAI TRÒ CỦA TÀI LIỆU LƯU TRỮ ĐỐI VỚI VIỆC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TIỀM LỰC KH&CN TRÊN TẤT CẢ CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA TỈNH

Tài liệu lưu trữ có vai trò rất quan trọng đối với tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì vậy, Đảng và nhà nước ta, đặc biệt là Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao ‎ý nghĩa, tầm quan trọng của tài liệu lưu trữ. Pháp lệnh lưu trữ Quốc gia năm 2001 đã khẳng định:”Tài liệu lưu trữ quốc gia là di sản của dân tộc, có giá trị đặc biệt đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.
Không còn bài viết nào để hiển thị
Scroll to Top