Nghiên cứu khoa học

KHAI THÁC VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU LƯU TRỮ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

Công tác lưu trữ và khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ có vị trí và vai trò quan trọng đối với hoạt động quản lí và nhiều mặt của đời sống xã hội. Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu khai thác và sử dụng tài liệu ngày càng gia tăng, vì tài liệu lưu trữ là nguồn thông tin quá khứ, có độ chính xác cao và có giá trị đặc biệt góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ của từng địa phương và của Quốc gia.

PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU LƯU TRỮ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

Tài liệu lưu trữ là di sản của dân tộc, có giá trị đặc biệt đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa được khẳng định trong Pháp lệnh Bảo vệ tài liệu lưu trữ quốc gia năm 1982 và tiếp tục được khẳng định lại tại Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia năm 2001 và Luật Lưu trữ Việt Nam năm 2011. Tài liệu lưu trữ phản ảnh trung thực các sự kiện, hiện tượng, quá trình tồn tại và hoạt động của những cơ quan, tổ chức, cá nhân. Bỡi vậy, tài liệu lưu trữ ngày càng phát huy giá trị trong các hoạt động của đời sống xã hội.

TÀI LIỆU LƯU TRỮ- NGUỒN SỬ LIỆU QUAN TRỌNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

Tham dự Hội thảo Khoa học khai thác và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ trong nghiên cứu quản lý xã hội, được sự đồng ý của Lãnh đạo Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội và HĐND tỉnh Bình Định, tôi xin trình bày báo cáo tham luận về nội dung “Tài liệu lưu trữ – nguồn sử liệu quan trọng của Hội đồng nhân dân”, với những nội dung sau:

GIÁ TRỊ CỦA TÀI LIỆU LƯU TRỮ LÀ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC NGHỆ THUẬT

69 năm trước, ngày 03.01.1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Thông đạt số 1CP/VP về công tác công văn, giấy tờ, trong đó Người đã chỉ rõ “Tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt về phương diện kiến thiết quốc gia”. Thông đạt này có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc nâng cao ý thức của cán bộ, nhân dân về việc giữ gìn hồ sơ, tài liệu và phát huy giá trị tài liệu của lưu trữ quốc gia.

GIÁ TRỊ CỦA TÀI LIỆU LƯU TRỮ QUA NGHIÊN CỨU CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG

Từ lâu con người đã biết lưu trữ và khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ để phục vụ cho nhu cầu tồn tại và phát triển. Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu khai thác và sử dụng tài liệu ngày càng gia tăng, vì tài liệu lưu trữ là nguồn thông tin quá khứ, có độ chính xác cao và có giá trị đặc biệt góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ của từng địa phương và của Quốc gia.

NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC LƯU TRỮ VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CỦA LƯU TRỮ ĐỊA PHƯƠNG

Tài liệu lưu trữ là tài sản qúy báu, là một trong những nguồn di sản văn hóa có giá trị đặc biệt của mỗi dân tộc; có các đặc điểm chứa đựng những thông tin về quá khứ; có tác dụng rất lớn trong việc nghiên cứu để phục vụ các mặt hoạt động khác nhau của đời sống xã hội và tình hình hoạt động của cơ quan, đơn vị, địa phương.

ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ VIỆC PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU LƯU TRỮ Ở ĐỊA PHƯƠNG

Ngay từ những ngày đầu nước nhà giành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Thông đạt số 1C/VP ngày 03 tháng 01 năm 1946 về công tác công văn, giấy tờ, trong đó Thông đạt đã khẳng định: “Tài liệu có giá trị đặc biệt về phương diện kiến thiết quốc gia” và chỉ rõ trách nhiệm: “Các ông bộ trưởng ban chỉ thị cho nhân viên các sở phải gìn giữ tất cả các công văn, tài liệu và cấm không được hủy bỏ những công văn, tài liệu ấy, nếu không có lệnh trên rõ rệt cho phép hủy bỏ”.
Không còn bài viết nào để hiển thị
Scroll to Top