Tài liệu sau khi chỉnh lý phải đảm bảo phân loại theo nguyên tắc nghiệp vụ lưu trữ; xác định thời hạn bảo quản; hoàn thiện và hệ thống hóa hồ sơ; Mục lục hồ sơ, cơ sở dữ liệu tra cứu và Danh mục tài liệu hết giá trị.
Phát huy giá trị tài liệu vừa là mục tiêu của công tác lưu trữ vừa là kết quả của phản ảnh hiệu quả của công tác lưu trữ. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng tài liệu lưu trữ để phục vụ công tác, nghiên cứu khoa học, lịch sử và các nhu cầu chính đáng khác .
Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quan trọng, tạo cơ sở pháp lý cho công tác sưu tầm, thu thập, bảo vệ và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ – Di sản đặc biệt quý giá của dân tộc.
Trong từng phông lưu trữ nắm chính xác, xác định giá trị lại khối lượng hồ sơ, tài liệu bảo quản “tạm thời” và “lâu dài” để nâng thời hạn bảo quản “vĩnh viễn”. Nếu không được thì loại hai thời hạn “tạm thời” và “ lâu dài “ ra khỏi Lưu trữ lịch sử.
Thực hiện Quyết định số 744/QĐ-BNV ngày 11/8/2015 của Bộ Nội vụ về việc công bố thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nội vụ và Công văn số 1233/VTLTNN-VP ngày 04/12/2015 của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước về việc yêu cầu thực hiện việc niêm yết thủ tục hành chính tại Trụ sở cơ quan.
Tài liệu lưu trữ lịch sử là một trong những nguồn di sản văn hóa có giá trị đặc biệt của địa phương. Tài liệu lưu trữ chỉ thực sự phât huy giá trị khi được khai thác, sử dụng để phục vụ các mặt hoạt động khác nhau của đời sống xã hội. Chính vì vậy công tác tổ chức, khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ là nhiệm vụ quan trọng, mang tính chất chiến lược của lưu trữ lịch sử tỉnh.
Ngày 18/5/2015, Sở Nội vụ ban hành Kế hoạch số 651/KH-SNV về chuẩn bị tổ chức trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ với chủ đề “Lịch sử tỉnh Bình Định – qua tài liệu lưu trữ”.
Chỉnh lý tài liệu của một Phông lưu trữ cơ quan là tổ chức lại tài liệu theo một phương án phân loại khoa học, trog đó tiến hành chỉnh sửa, hoàn thiện, phục hồi hoặc làm mới hồ sơ, xác định giá trị, hệ thống hóa hồ sơ, tài liệu và làm các công cụ tra cứu đối với phông hoặc khối tài liệu đưa ra chỉnh lý.